evolution tài xỉu online uy tín tvlink | Click để nhập và nhận 308K

Cao Thị Hiền

Bao lâu thi tuyển công chức một lần?

Theo quy định của pháp luật, khi một cá nhân có đầy đủ điều kiện để tham gia tuyển dụng công chức có thể tham gia dưới hình thức thi tuyển, xét tuyển. Việc nắm rõ thời gian tổ chức thi tuyển công chức, giúp người thi tuyển có một sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Vậy, kỳ thi tuyển công chức bao lâu sẽ được tổ chức một lần là thắc mắc của nhiều người. Bài viết dưới đây của evolution tài xỉu online uy tín tvlink sẽ giải đáp vấn đề này.

1. Công chức là gì? Hình thức tuyển dụng công chức?

Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008 sửa đổi, bổ sung 2019 quy định: Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Có hai con đường chủ yếu để trở thành công chức là thông qua tuyển dụng và bổ nhiệm. Căn cứ Điều 37 Luật cán bộ, công chức 2008 sửa đổi, bổ sung 2019 quy định về hình thức tuyển dụng công chức như sau:

  • Việc tuyển dụng công chức được thực hiện thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển.
  • Ngoài hình thức tuyển dụng thông qua thi tuyển và xét tuyển, người đứng đầu cơ quan quản lý công chức quyết định tiếp nhận người đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện của vị trí việc làm vào công chức đối với trường hợp sau đây:

+ Viên chức công tác tại các đơn vị sự nghiệp công lập;

+ Cán bộ, công chức cấp xã;

+ Người hưởng lương trong lực lượng vũ trang nhân dân, người làm việc trong tổ chức cơ yếu nhưng không phải là công chức;

+ Tiếp nhận để bổ nhiệm làm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý…

+ Người đã từng là cán bộ, công chức sau đó được cấp có thẩm quyền điều động, luân chuyển giữ các vị trí công tác không phải là cán bộ, công chức tại các cơ quan, tổ chức khác.

2. Bao lâu thi tuyển công chức một lần?

Thi tuyển là một phương thức tuyển dụng công chức, trong đó hình thức nội dung thi tuyển phải phù hợp với ngành, nghề, bảo đảm lựa chọn được những người có phẩm chất, trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng.

Điều 3 Nghị định 138/2020/NĐ-CP nghị định về tuyển dụng, sửa dụng và quản lý công chức quy định về căn cứ để tuyển dụng công chức như sau:

“1. Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế.

2. Cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức xây dựng kế hoạch tuyển dụng, báo cáo cơ quan quản lý công chức phê duyệt để làm căn cứ tuyển dụng trước mỗi kỳ tuyển dụng. Nội dung kế hoạch tuyển dụng bao gồm:

a) Số lượng biên chế công chức được cấp có thẩm quyền giao và số lượng biên chế chưa sử dụng của cơ quan sử dụng công chức;

b) Số lượng biên chế cần tuyển ở từng vị trí việc làm;

c) Số lượng vị trí việc làm cần tuyển đối với người dân tộc thiểu số (nếu có), trong đó xác định rõ chỉ tiêu, cơ cấu dân tộc cần tuyển;

d) Số lượng vị trí việc làm thực hiện xét tuyển (nếu có) đối với từng nhóm đối tượng: Người cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người học theo chế độ cử tuyển theo quy định của Luật giáo dục , sau khi tốt nghiệp về công tác tại địa phương nơi cử đi học; sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ tài năng;

đ) Tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự tuyển ở từng vị trí việc làm;

e) Hình thức và nội dung thi tuyển hoặc xét tuyển;

g) Các nội dung khác (nếu có).

…”

Như vậy, pháp luật không quy định bao lâu tổ chức thi tuyển công chức một lần mà căn cứ tuyển dụng công chức là dựa vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm chỉ tiêu biên chế do cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức xây dựng và được cơ quan quản lý công chức phê duyệt.

3. Xác định người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức

Sau khi thi tuyển công chức, việc mà người thi tuyển quan tâm là kết quả trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức. Căn cứ Điều 9 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định về việc xác định người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức như sau:

“1. Người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức phải có đủ các điều kiện sau:

a) Có kết quả điểm thi tại vòng 2 đạt từ 50 điểm trở lên. Trường hợp thi kết hợp phỏng vấn và viết thì người dự thi phải dự thi đủ phỏng vấn và viết;

b) Có kết quả điểm thi tại vòng 2 cộng với điểm ưu tiên quy định tại Điều 5 Nghị định này (nếu có) cao hơn lấy theo thứ tự điểm từ cao xuống thấp trong chỉ tiêu được tuyển dụng của từng vị trí việc làm.

2. Trường hợp có từ 02 người trở lên có tổng số điểm tính theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này bằng nhau ở chỉ tiêu cuối cùng của vị trí việc làm cần tuyển thì người có kết quả điểm thi vòng 2 cao hơn là người trúng tuyển; nếu vẫn không xác định được thì người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức quyết định người trúng tuyển.

3. Người không trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức không được bảo lưu kết quả thi tuyển cho các kỳ thi tuyển lần sau.”

Như vậy, người trúng tuyển công chức phải đáp ứng hai điều kiện là kết quả điện thi tại vòng 2 đạt từ 50 điểm trở lên, nếu thi cả phỏng vấn và viết thì người dự thi phải thi đủ phỏng vấn và viết; có kết quả điểm thi tại vòng 2 cộng với điểm ưu tiên cao hơn lấy theo thứ tự điểm từ cao xuống thấp trong phạm vi chỉ tiêu được tuyển dụng của từng vị trí việc làm.

 

Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất

Đăng ký tư vấn